Vang Danh Nghề Cổ - Nước Mắm Phú Quốc - Vị Ngon Đảo Ngọc
Làm mắm Phú Quốc là một trong những nghề có truyền thống lâu đời của nước ta. Nhờ bí quyết và kĩ thuật được bảo lưu và trao truyền qua nhiều đời, nước mắm Phú Quốc mang vị ngon đậm đà, sắc nâu đỏ cánh gián và có độ sánh đặc biệt đã trở nên nổi tiếng ở trong và ngoài nước, được tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
Chúng ta hãy cùng An khám phá những nét tinh hoa của nghề chế biến mắm truyền thống mà cha ông để lại nhé!
---
Suốt chiều lịch sử văn hoá Việt Nam, cha ông ta đã cùng nhau gây dựng nhiều làng nghề truyền thống đặc trưng của từng vùng miền trên tổ quốc. Những nghề cổ ấy vẫn còn được bảo tồn cho tới tận ngày nay, không chỉ gây dấu ấn tại quê hương mà còn vươn xa tới nhiều quốc gia trên thế giới. Bộ sách “Vang danh nghề cổ” giới thiệu tới các bạn đọc nhỏ tuổi về những nghề cổ đã lưu danh sử sách, giúp các em thêm yêu quý bề dày lịch sử văn hoá dân tộc. Nhà xuất bản Kim Đồng trân trọng giới thiệu ba tập đầu tiên của bộ sách này:
Vang danh nghề cổ: Chạm bạc Đồng Xâm - Gìn giữ tinh hoa
Vang danh nghề cổ: Làng mộc Chàng Sơn - Nét chạm của thời gian
Vang danh nghề cổ: Nước mắm Phú Quốc - Vị ngon đảo ngọc
Vang Danh Nghề Cổ - Làng Gốm Bàu Trúc - Đất Vàng Trên Cánh Đồng Thiêng
Đỏ au bình gốm em trao,
Đất nung qua lửa sắc màu trinh nguyên.
Hoa văn làng gốm hoa tiên,
Người về thao thức mắt huyền Chăm nương.
(Thái Sơn Ngọc)
Bát Tràng, Chu Đậu, Thanh Hà… là những làng nghề làm gốm truyền thống nổi tiếng trên dải đất Việt Nam thân yêu. Ở Ninh Thuận cũng có làng làm gốm như thế mang tên là Bàu Trúc. Gốm Chăm độc đáo ở chỗ con người chính là bàn xoay, gốm phải nung bằng củi, rơm, trấu ở ngoài trời. Bàu Trúc là một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á còn tồn tại đến ngày nay. Gốm Chăm của hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới cần được bảo vệ khẩn cấp. Theo chân An, chúng mình sẽ tiếp tục tìm hiểu về làng gốm độc đáo này nhé!
---
Suốt chiều lịch sử văn hoá Việt Nam, cha ông ta đã cùng nhau gây dựng nhiều làng nghề truyền thống mang đặc trưng của từng vùng miền. Những nghề cổ ấy vẫn còn được bảo tồn cho tới tận ngày nay, không chỉ ghi dấu ấn tại quê hương mà còn vươn xa khắp đất nước, và tới nhiều nơi trên thế giới. Bộ sách “Vang danh nghề cổ” giới thiệu tới các bạn đọc nhỏ tuổi về những nghề cổ đã lưu danh sử sách, giúp các em thêm yêu quý bề dày lịch sử văn hoá dân tộc.
Mời các bạn tìm đọc bộ sách Vang danh nghề cổ:
Vang danh nghề cổ: Chạm bạc Đồng Xâm - Gìn giữ tinh hoa
Vang danh nghề cổ: Làng mộc Chàng Sơn - Nét chạm của thời gian
Vang danh nghề cổ: Nước mắm Phú Quốc - Vị ngon đảo ngọc
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Rèn Vân Chàng - Lửa rèn còn mãi
Vang Danh Nghề Cổ: Lãnh Mỹ A - Huyền thoại lụa
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Gốm Bàu Trúc - Đất vàng trên cánh đồng thiêng
Vang Danh Nghề Cổ - Vang Danh Nghề Cổ - Lãnh Mỹ A - Huyền Thoại Lụa
Trai nào thanh bằng trai sông Của
Gái nào thảo bằng gái Tân Châu
Tháng ngày dệt lụa trồng dâu
Thờ cha, nuôi mẹ quản đâu nhọc nhằn…
Thị xã Tân Châu (An Giang) từ lâu được biết đến là “đệ nhất xứ lụa” của vùng đồng bằng sông Cửu Long, gắn liền với thương hiệu lãnh Mỹ A, được coi là loại lụa thượng hạng.
Quy trình làm ra tấm lụa lãnh Mỹ A rất kì công và mất nhiều tháng trời, đặc biệt là khâu nhuộm. Lụa Tân Châu được nhuộm từ chất liệu gì để có được màu đen tuyền, chất liệu lụa dai bền, mặc càng lâu càng lên bóng? Chúng mình hãy cùng An khám phá làng nghề độc đáo này để tìm hiểu nhé!
---
Suốt chiều lịch sử văn hoá Việt Nam, cha ông ta đã cùng nhau gây dựng nhiều làng nghề truyền thống mang đặc trưng của từng vùng miền. Những nghề cổ ấy vẫn còn được bảo tồn cho tới tận ngày nay, không chỉ ghi dấu ấn tại quê hương mà còn vươn xa khắp đất nước, và tới nhiều nơi trên thế giới. Bộ sách “Vang danh nghề cổ” giới thiệu tới các bạn đọc nhỏ tuổi về những nghề cổ đã lưu danh sử sách, giúp các em thêm yêu quý bề dày lịch sử văn hoá dân tộc.
Mời các bạn tìm đọc bộ sách Vang danh nghề cổ:
Vang danh nghề cổ: Chạm bạc Đồng Xâm - Gìn giữ tinh hoa
Vang danh nghề cổ: Làng mộc Chàng Sơn - Nét chạm của thời gian
Vang danh nghề cổ: Nước mắm Phú Quốc - Vị ngon đảo ngọc
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Rèn Vân Chàng - Lửa rèn còn mãi
Vang Danh Nghề Cổ: Lãnh Mỹ A - Huyền thoại lụa
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Gốm Bàu Trúc - Đất vàng trên cánh đồng thiêng
Vang Danh Nghề Cổ - Làng Rèn Vân Chàng - Lửa Rèn Còn Mãi
Đời vua Dụ Tông thứ tư
Phủ tên Đức Thọ, tổng thì Trung Lương
Quê hương xã hiệu Hoa Chàng
Sáu ông buôn bán giữa đàng dở dang
Vốn lời không đủ hồi nhang
Ngụ cư tính kế mở mang đất bồi…
Nghề rèn vốn sẵn trong tay
Mở lò đắp bễ lại bày cho dân
Cuốc cày dao dựa làm dần
Đúc đồng, nung thép chuyên cần dạy dân…
Làng Vân Chàng thuộc thị trấn Nam Giang (Nam Định) vốn nổi tiếng với nghề rèn. Qua hơn bảy trăm năm, làng nghề vẫn tồn tại và phát triển đến ngày nay.
Vậy các bước để làm ra một con dao chúng ta dùng hằng ngày là gì? Hãy cùng An tìm hiểu và khám phá làng rèn Vân Chàng nức tiếng ở nước ta nhé!
---
Suốt chiều lịch sử văn hoá Việt Nam, cha ông ta đã cùng nhau gây dựng nhiều làng nghề truyền thống mang đặc trưng của từng vùng miền. Những nghề cổ ấy vẫn còn được bảo tồn cho tới tận ngày nay, không chỉ ghi dấu ấn tại quê hương mà còn vươn xa khắp đất nước, và tới nhiều nơi trên thế giới. Bộ sách “Vang danh nghề cổ” giới thiệu tới các bạn đọc nhỏ tuổi về những nghề cổ đã lưu danh sử sách, giúp các em thêm yêu quý bề dày lịch sử văn hoá dân tộc.
Mời các bạn tìm đọc bộ sách Vang danh nghề cổ:
Vang danh nghề cổ: Chạm bạc Đồng Xâm - Gìn giữ tinh hoa
Vang danh nghề cổ: Làng mộc Chàng Sơn - Nét chạm của thời gian
Vang danh nghề cổ: Nước mắm Phú Quốc - Vị ngon đảo ngọc
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Rèn Vân Chàng - Lửa rèn còn mãi
Vang Danh Nghề Cổ: Lãnh Mỹ A - Huyền thoại lụa
Vang Danh Nghề Cổ: Làng Gốm Bàu Trúc - Đất vàng trên cánh đồng thiêng
Sách kỹ năng sống, Sách nuôi dạy con, Sách tiểu sử hồi ký, Sách nữ công gia chánh, Sách học tiếng hàn, Sách thiếu nhi