Cilka's Journey
Her beauty saved her life - and condemned her. In 1942 Cilka Klein is just sixteen years old when she is taken to Auschwitz-Birkenau Concentration Camp. The Commandant at Birkenau, Schwarzhuber, notices her long beautiful hair, and forces her separation from the other women prisoners. Cilka learns quickly that power, even unwillingly given, equals survival. After liberation, Cilka is charged as a collaborator by the Russians and sent to a desolate, brutal prison camp in Siberia known as Vorkuta, inside the Arctic Circle. Innocent, imprisoned once again, Cilka faces challenges both new and horribly familiar, each day a battle for survival. Cilka befriends a woman doctor, and learns to nurse the ill in the camp, struggling to care for them under unimaginable conditions. And when she tends to a man called Alexandr, Cilka finds that despite everything, there is room in her heart for love. Based on what is known of Cilka Klein''s time in Auschwitz, and on the experience of women in Siberian prison camps, Cilka''s Journey is the breathtaking sequel to The Tattooist of Auschwitz. A powerful testament to the triumph of the human will, this novel will move you to tears, but it will also leave you astonished and uplifted by one woman''s fierce determination to survive, against all odds. ''She was the bravest person I ever met'' Lale Sokolov, The Tattooist of Auschwitz
The Tattooist Of Auschwitz
I tattooed a number on her arm.
She tattooed her name on my heart.
In 1942, Lale Sokolov arrived in Auschwitz-Birkenau.
He was given the job of tattooing the prisoners marked for survival – scratching numbers into his fellow victims’ arms in indelible ink to create what would become one of the most potent symbols of the Holocaust.
Waiting in line to be tattooed, terrified and shaking, was a young girl.
For Lale – a dandy, a jack-the-lad, a bit of a chancer – it was love at first sight.
And he was determined not only to survive himself, but to ensure this woman, Gita, did, too.
So begins one of the most life-affirming, courageous, unforgettable and human stories of the Holocaust: the love story of the tattooist of Auschwitz.
‘Extraordinary – moving, confronting and uplifting…I recommend it unreservedly’ – Greame Simsion
‘A moving and ultimately uplifting story of love, loyalties and friendship amidst the horrors of war…it’s a triumph’ – Jill Mansell
‘A sincere…moving attempt to speak the unspeakable’ – Sunday Times
4 million copies sold worldwide.
Thợ xăm ở Auschwitz là một tài liệu khác thường, được công bố hơn bảy mươi năm sau những sự kiện nó thuật lại, và nó nhắc nhở chúng ta rằng có rất nhiều câu chuyện sẽ mãi mãi không bao giờ được kể. Nó cũng nhắc chúng ta nhớ rằng trong số nạn nhân lớn đến không tưởng tượng nổi của Holocaust, mỗi người đều là một cá nhân với một câu chuyện độc nhất vô nhị… Và câu chuyện này là một câu chuyện khác thường, thậm chí là so với những câu chuyện về Holocaust nói chung - bởi nó cảm động, thẳng thắn và nâng cánh cho tâm hồn, và dĩ nhiên nó là một cánh cửa sổ để nhìn vào sự kiện khủng khiếp bậc nhất trong lịch sử loài người. Heather Morris kể câu chuyện của Lale bằng lòng tự trọng và sự kiềm chế, không bao giờ để ý kiến riêng của mình xâm phạm vào, hay để cho câu chuyện tình yêu lấn át cái bối cảnh lớn hơn của sự dịch chuyển, sự tổn thương tâm lý và sự sống sót. Đây là câu chuyện về những thái cực trong hành vi của con người tồn tại song song với nhau: sự ác độc có tính toán bên cạnh những hành động vị tha và thôi thúc của tình yêu. Tôi khó mà hình dung được có ai đó không bị lôi cuốn, bị thách thức và cảm động khi đọc cuốn sách này. Tôi sẽ không chút ngại ngần mà giới thiệu cuốn sách này cho bất kỳ ai, dù cho họ đã từng đọc hàng trăm câu chuyện về Holocaust hay chưa từng đọc câu chuyện nào.
LỜI GIỚI THIỆU CỦA TÁC GIẢ
Đây là cuốn tiểu thuyết dựa vào lời kể trực tiếp của một người sống sót khỏi Auschwitz; nó không phải một hồ sơ có căn cứ về các sự kiện của Holocaust. Có nhiều tài liệu ghi lại sự thật về giai đoạn lịch sử khủng khiếp này, chi tiết hơn rất nhiều so với những gì được giải thích trong một cuốn tiểu thuyết; và tôi khuyến khích độc giả quan tâm tìm hiểu thêm. Trong thời gian ở Auschwitz-Birkenau, Lale gặp rất nhiều lính gác và tù nhân chứ không chỉ như được miêu tả trong những trang sách này; thỉnh thoảng tôi sáng tạo ra một số nhân vật đại diện cho không chỉ một cá nhân và đã giản lược hóa một số sự kiện nào đó. Tuy một số cuộc gặp gỡ và lời thoại trong tiểu thuyết này là do tôi tưởng tượng ra, song hầu hết các sự kiện được kể lại giống như trong thực tế, và thông tin được đưa vào sách đều có nguồn và đã được nghiên cứu.
Tại Kho Sách, chúng tôi tạo ra một không gian dành riêng cho những đam mê đọc sách, từ những người đam mê văn học đến những người muốn khám phá thế giới qua trang sách.