Cẩm Nang Tư Duy Phân Tích: Nâng Cao Năng Lực Suy Nghĩ Và Lập Luận
Giới Thiệu
"Apprendre à apprendre" - học cách học - là một khái niệm then chốt trong tiếng Pháp, phản ánh mối liên kết chặt chẽ giữa việc dạy và học. Không phải là hai khái niệm tách biệt, mà là một vòng xoay vận động, nơi phương pháp đóng vai trò trung tâm.
Kể từ khi René Descartes xuất bản "Các quy tắc hướng dẫn tư duy" (Règles pour la direction de l’esprit) năm 1628 và "Luận văn về Phương pháp" (Discours de la Méthode) năm 1637, khoa học và tư duy khoa học bước vào một kỷ nguyên mới. Chúng ta không thể đơn thuần suy nghĩ và hành động như thể Descartes chưa từng tồn tại.
Gần bốn thế kỷ đã trôi qua, phương pháp đã được cải tiến và tinh vi hóa trên mọi lĩnh vực, nhưng mục tiêu của nó vẫn không thay đổi. Như Kant từng nói: "Ta không thể học triết học, mà chỉ có thể học cách triết lý". Hoặc theo lời của Albert Einstein: "Giá trị của một nền giáo dục (…) không phải là dạy và học được nhiều sự kiện mà là đào luyện cho tinh thần biết tư duy…".
Đối tượng và mục tiêu
Cẩm Nang Tư Duy Phân Tích được dành cho tất cả mọi người, từ học sinh, sinh viên, đến giảng viên, nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm và quý phụ huynh. Cuốn sách hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực tư duy cho mọi độc giả:
* **Học sinh, sinh viên:** Sử dụng cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn.
* **Phụ huynh:** Nâng cao năng lực tư duy bản thân và giúp con em phát triển các kỹ năng cần thiết để học hiệu quả.
* **Giảng viên, nhà nghiên cứu:** Xây dựng các chủ đề nghiên cứu một cách logic và hiệu quả.
* **Người đã đi làm, doanh nhân:** Áp dụng các kỹ năng và ý tưởng trong cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
Nội dung chính
Cẩm nang tập trung vào bản chất và khái niệm của kỹ năng phân tích và đánh giá, hay nói cách khác, kỹ năng lập luận. Cuốn sách giải thích vì sao tư duy được hiểu tốt nhất và cải thiện nhiều nhất khi ta có khả năng phân tích tính minh nhiên của nó.
Nhận xét
Cẩm Nang Tư Duy Phân Tích là một công cụ hữu ích cho những ai muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Cuốn sách mang đến những kiến thức lý thuyết nền tảng kết hợp với các ví dụ minh họa thực tế, giúp độc giả dễ dàng tiếp cận và ứng dụng vào thực tiễn. Với ngôn ngữ dễ hiểu, mạch lạc, cẩm nang phù hợp với mọi đối tượng độc giả.
Cẩm Nang Tư Duy Ngụy Biện - Nghệ Thuật Đánh Lừa Và Thao Túng
“The Foundation for Critical Thinking” (Quỹ Tư duy Phản biện) là một tổ chức học thuật, cung cấp nhiều “cẩm nang về tư duy khoa học được biên soạn chặt chẽ, chắt lọc, ngắn gọn và thiết thực, đúc kết nhiều thành tựu về phương pháp trên “mẫu số chung” là khuyến khích tư duy phân tích và phản biện, cùng với các kỹ năng nghe, nói đọc, viết, học tập và nghiên cứu một cách có thực chất, có chiều sau và dễ dàng áp dụng vào cuộc sống
Bộ sách Cẩm Nang Tư Duy dành cho mọi độc giả, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, các nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy của mình vừa giúp con em mình phát triển các kỹ năng tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để xây dựng tốt các chủ đề của mình; ngươi đã đi làm, doanh nhâ có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc
Bộ sách CẨM NANG TƯ DUY này dành cho mọi bạn đọc, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, các nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ huynh... muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy của mình vừa giúp con em mình phát triển các kỹ năng tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để học tốt; các chủ đề của mình; người đã đi làm, doanh nhân... có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
Bộ sách do “The Foundation for Critical Thinking (Quỹ Tư duy Phản biện) biên soạn. Đây là một tổ chức học thuật, cung cấp nhiều “cẩm nang” về tư duy khoa học được biên soạn chặt chẽ, chắt lọc, ngắn gọn và thiết thực, đúc kết nhiều thành tựu về phương pháp trên “mẫu số chung” là khuyến khích tư duy phân tích và phản biện, cùng với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, học tập, và nghiên cứu một cách có thực chất, có chiều sâu và dễ dàng áp dụng vào cuộc sống.
"Apprendre à apprendre” (“học cách học”) là một khẩu hiệu nổi tiếng trong tiếng Pháp và không dễ… dịch, vì động từ “apprendre” trong tiếng Pháp dường như có cả hai nghĩa trong tiếng Anh: “to teach” và “to learn”! Không có sự tách bạch giữa “dạy” và “học”, vì vị trí của chúng đôi khi có thể thay thế cho nhau, hay nói ngắn, giữa chúng có một sự “vận động”. Sự vận động ấy chính là phương pháp.
Từ khi René Descartes viết quyển “Các quy tắc hướng dẫn tư duy” (Règles pour la direction de l’esprit) năm 1628 và “Luận văn về Phương pháp” (Discours de la Méthode) năm 1637, khoa học và tư duy khoa học thật sự bước vào thời hiện đại, tức, ta không còn có thể suy nghĩ và làm việc như thể không có… Descartes được nữa! Gần bốn thế kỷ đã trôi qua với biết bao sự cải tiến và tinh vi hóa về phương pháp trên mọi lĩnh vực, nhưng mục tiêu của nó không thay đổi, đúng như Kant đã nói: “Ta không thể học triết học, mà chỉ có thể học cách triết lý” hay như lời của Albert Einstein: “Giá trị của một nền giáo dục (…) không phải là dạy và học được nhiều sự kiện mà là đào luyện cho tinh thần biết tư duy…”.
Bộ sách CẨM NANG TƯ DUY này dành cho mọi độc giả, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, các nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ huynh… muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy của mình vừa giúp con em mình phát triển các kỹ năng tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để xây dựng tốt các chủ đề của mình; người đã đi làm, doanh nhân… có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
(Bù Văn Nam Sơn)
Quyển cẩm nang này tập trung vào bản chất và khái niệm của việc học tập và tham gia vào những lĩnh vực nghiên cứu. Đúng hơn, cẩm nang góp phần làm cho hoạt động trí tuệ và sự học có chiều sâu và dễ kiểm soát hơn.
Cẩm Nang Tư Duy Viết
""Apprendre à apprendre” (“học cách học”) là một khẩu hiệu nổi tiếng trong tiếng Pháp và không dễ… dịch, vì động từ “apprendre” trong tiếng Pháp dường như có cả hai nghĩa trong tiếng Anh: “to teach” và “to learn”! Không có sự tách bạch giữa “dạy” và “học”, vì vị trí của chúng đôi khi có thể thay thế cho nhau, hay nói ngắn, giữa chúng có một sự “vận động”. Sự vận động ấy chính là phương pháp.
Từ khi René Descartes viết quyển “Các quy tắc hướng dẫn tư duy” (Règles pour la direction de l’esprit) năm 1628 và “Luận văn về Phương pháp” (Discours de la Méthode) năm 1637, khoa học và tư duy khoa học thật sự bước vào thời hiện đại, tức, ta không còn có thể suy nghĩ và làm việc như thể không có… Descartes được nữa! Gần bốn thế kỷ đã trôi qua với biết bao sự cải tiến và tinh vi hóa về phương pháp trên mọi lĩnh vực, nhưng mục tiêu của nó không thay đổi, đúng như Kant đã nói: “Ta không thể học triết học, mà chỉ có thể học cách triết lý” hay như lời của Albert Einstein: “Giá trị của một nền giáo dục (…) không phải là dạy và học được nhiều sự kiện mà là đào luyện cho tinh thần biết tư duy…”.
Bộ sách CẨM NANG TƯ DUY này dành cho mọi độc giả, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, các nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ huynh… muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy của mình vừa giúp con em mình phát triển các kỹ năng tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để xây dựng tốt các chủ đề của mình; người đã đi làm, doanh nhân… có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
(Bù Văn Nam Sơn)
Nhà nghi2421ên cứu Bùi Văn Nam Sơn trong lời giới thiệu đã viết: “...Bộ sách CẨM NANG TƯ DUY này dành cho mọi độc giả, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ huynh... muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để xây dựng tốt các chủ đề của mình; người đi làm, doanh nhân... có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
Rất hoan nghênh Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh đã dịch và xuất bản bộ sách quý này đến bạn đọc Việt Nam”.
Cẩm Nang Tư Duy Phản Biện - Khái Niệm Và Công Cụ
Quyển cẩm nang này tập trung vào bản chất của các khái niệm và công cụ “tư duy phản biện” được cô đọng thành một tập sách bỏ túi. Đối với bộ môn tư duy phản biện, cẩm nang trình bày một khái niệm được nhiều người chia sẻ về tư duy phản biện. Đối với sinh viên, cẩm nang là tài liệu tham khảo phụ trợ cho sách giáo khoa trong mọi môn học. Bộ môn tư duy phản biện có thể dùng cẩm nang để thiết kế bài giảng, chấm điểm và đưa ra các bài kiểm tra. Sinh viên có thể sử dụng cẩm nang để tăng tiến hiểu biết trong bất kỳ lĩnh vực nào.
Những kỹ năng chung của cẩm nang áp dụng được cho mọi chủ đề. Chẳng hạn, nhà tư duy phản biện sẽ nắm rõ ngay mục đích và vấn đề đang tranh cãi. Họ sẽ tra vấn thông tin, những kết luận và góc nhìn. Họ sẽ phấn đấu đạt đến sự chính xác, sự rõ ràng và tính liên quan. Họ sẽ tìm cách tư duy sâu hơn bề mặt bên ngoài, tư duy một cách lô gic và không thiên lệch. Họ sẽ áp dụng những kỹ năng này vào việc đọc, viết cũng như nghe và nói. Họ có thể áp dụng chúng vào các bộ môn như lịch sử, khoa học, toán học, triết học và các nghệ thuật; trong đời sống cá nhân cũng như trong cuộc sống nghề nghiệp.
Khi quyển cẩm nang này được sử dụng như một tài liệu tham khảo phụ trợ cho sách giáo khoa trong nhiều bộ môn, sinh viên sẽ bắt đầu nhìn ra được ích lợi của tư duy phản biện trong từng lĩnh vực học vấn. Và nếu giảng viên đưa ra được những ví dụ áp dụng môn học này vào đời sống hàng ngày, sinh viên sẽ bắt đầu nhận ra rằng giáo dục là một công cụ cải thiện chất lượng cuộc sống của họ.
Nếu bạn là sinh viên và đang sử dụng cẩm nang này hãy tập thói quen mang theo nó đến lớp. Hãy thường xuyên tham khảo nó để phân tích và tổng hợp những gì bạn học được. Hãy thấm nhuần sâu hơn những nguyên tắc mà bạn tìm thấy trong quyển cẩm nang này - cho đến khi việc sử dụng chúng trở thành bản năng thứ hai của bạn.
Nếu thành công, cẩm nang này sẽ đồng thời phục vụ cho bộ môn, sinh viên và chương trình giáo dục.
"Apprendre à apprendre” (“học cách học”) là một khẩu hiệu nổi tiếng trong tiếng Pháp và không dễ… dịch, vì động từ “apprendre” trong tiếng Pháp dường như có cả hai nghĩa trong tiếng Anh: “to teach” và “to learn”! Không có sự tách bạch giữa “dạy” và “học”, vì vị trí của chúng đôi khi có thể thay thế cho nhau, hay nói ngắn, giữa chúng có một sự “vận động”. Sự vận động ấy chính là phương pháp.
Từ khi René Descartes viết quyển “Các quy tắc hướng dẫn tư duy” (Règles pour la direction de l’esprit) năm 1628 và “Luận văn về Phương pháp” (Discours de la Méthode) năm 1637, khoa học và tư duy khoa học thật sự bước vào thời hiện đại, tức, ta không còn có thể suy nghĩ và làm việc như thể không có… Descartes được nữa! Gần bốn thế kỷ đã trôi qua với biết bao sự cải tiến và tinh vi hóa về phương pháp trên mọi lĩnh vực, nhưng mục tiêu của nó không thay đổi, đúng như Kant đã nói: “Ta không thể học triết học, mà chỉ có thể học cách triết lý” hay như lời của Albert Einstein: “Giá trị của một nền giáo dục (…) không phải là dạy và học được nhiều sự kiện mà là đào luyện cho tinh thần biết tư duy…”.
Bộ sách CẨM NANG TƯ DUY này dành cho mọi độc giả, từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, các nhà nghiên cứu, doanh nhân, người đã đi làm cũng như quý phụ huynh… muốn nâng cao năng lực tư duy của mình. Học sinh, sinh viên có thể đọc cẩm nang như tài liệu tham khảo để học tốt các bộ môn; quý phụ huynh có thể sử dụng cẩm nang để vừa nâng cao năng lực tư duy của mình vừa giúp con em mình phát triển các kỹ năng tư duy cần thiết để học tốt; các giảng viên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng cẩm nang để xây dựng tốt các chủ đề của mình; người đã đi làm, doanh nhân… có thể áp dụng các kỹ năng, ý tưởng của cẩm nang vào công việc và cuộc sống.
(Bù Văn Nam Sơn)
Tại Kho Sách, chúng tôi tạo ra một không gian dành riêng cho những đam mê đọc sách, từ những người đam mê văn học đến những người muốn khám phá thế giới qua trang sách.