Năm 2011, kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Toán, gọi tắt là VMO, đã đánh dấu bước thay đổi nổi bật trong hình thức thi khi chuyển việc thi 1 ngày với 5-7 bài toán của các năm trước đó thành kỳ thi gồm 2 ngày, ngày 1 gồm 4 bài và ngày 2 gồm 3 bài. Việc trao giải cho thí sinh cũng không còn dựa theo khung điểm mà tính theo tỷ lệ phần trăm số thí sinh tham gia. Những đặc điểm tiến bộ đó đã giúp cho hình thức thi này ổn định trong suốt 7 năm qua.
Nhìn lại quá trình 7 năm, ta có thể thấy rằng đề thi VMO đã vừa phản ánh được xu thế của phong trào Olympic ữong nước vừa góp phần thúc đẩy cho phong trào đó phát triển mạnh mẽ để giữ vững được phong độ của đội tuyển Việt Nam tại đấu trường Olympic Toán quốc tế. Các học sinh trong đội tuyển, các giáo viên tham gia bồi dưõng phải không ngừng trau dồi khả năng của mình để tiếp cận các bài toán có mức độ chuyên môn cao, kỹ thuật khó, ý tưởng lạ và độc đáo trong đề thi. Chúng ta đã có những bài toán đại số và giải tích rất kỹ thuật, những bài toán hình học rất đẹp và mối lạ, những bài số học thú vị với chủ đề phong phú. Đặc biệt những bài tổ hợp luôn để lại dấu ấn không quên trong lòng các thí sinh và những người quan tâm đến toán sơ cấp. Thông qua các đề thi VMO, chúng ta cũng hoàn toàn có thể công nhận rằng đại số và hình học là hai phân môn thế mạnh của đội tuyển Việt Nam khi kỹ thuật xử lý các bài toán này ngày một cải thiện và phát triển.
Các bạn đang cầm trên tay tập thứ ba của Tuyển chọn các chuyên đề toán phổ thông. Tác giả chính của bộ sách (gồm ba tập) là Nhà giáo ưu tú Lê Hoành Phò, nguyên giáo viên chuyên toán Trường THPT Phan Chu Trinh và Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Thành phố Đà Nẵng. Thầy là người đã chấp bút, phác thảo ra bộ khung của cả 30 chuyên đề của tuyển tập này. Tác giả thứ hai của bộ sách là tôi, Trần Nam Dũng, học trò cũ của thầy. Tôi cũng là thành viên của lớp chuyên toán đầu tiên của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, lớp mà thầy Lê Hoành Phò đã chủ nhiệm hai năm lớp 10 và 11. Tôi là người đọc lại, hiệu đính và bổ sung cho hoàn chỉnh.
UOMO AV VAHT HOT TIS - Ý tưởng viết một bộ sách tuyển tập các chuyên đề toán phổ thông đã được manh nha từ lâu nhưng mãi đến gần đây mới có thể thực hiện. Chúng tôi muốn viết một bộ sách mà về nội dung có thể bao quát được toàn bộ chương trình toán phổ thông, nhưng không sa đà vào lý thuyết. Trọng tâm của bộ sách sẽ là những bài toán, từ cơ bản đến nâng cao, được chọn lọc và phân loại thành 30 chuyên đề. Các chuyên đề này được chia vào năm nhóm theo năm phân môn: Đại số, Giải tích, Hình học, Số học và Tổ hợp.
Các bạn đang cầm trên tay tập thứ ba của Tuyển chọn các chuyên đề toán phổ thông. Tác giả chính của bộ sách (gồm ba tập) là Nhà giáo ưu tú Lê Hoành Phò, nguyên giáo viên chuyên toán Trường THPT Phan Chu Trinh và Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Thành phố Đà Nẵng. Thầy là người đã chấp bút, phác thảo ra bộ khung của cả 30 chuyên đề của tuyển tập này. Tác giả thứ hai của bộ sách là tôi, Trần Nam Dũng, học trò cũ của thầy. Tôi cũng là thành viên của lớp chuyên toán đầu tiên của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, lớp mà thầy Lê Hoành Phò đã chủ nhiệm hai năm lớp 10 và 11. Tôi là người đọc lại, hiệu đính và bổ sung cho hoàn chỉnh.
UOMO AV VAHT HOT TIS - Ý tưởng viết một bộ sách tuyển tập các chuyên đề toán phổ thông đã được manh nha từ lâu nhưng mãi đến gần đây mới có thể thực hiện. Chúng tôi muốn viết một bộ sách mà về nội dung có thể bao quát được toàn bộ chương trình toán phổ thông, nhưng không sa đà vào lý thuyết. Trọng tâm của bộ sách sẽ là những bài toán, từ cơ bản đến nâng cao, được chọn lọc và phân loại thành 30 chuyên đề. Các chuyên đề này được chia vào năm nhóm theo năm phân môn: Đại số, Giải tích, Hình học, Số học và Tổ hợp.
Các bạn đang cầm trên tay tập thứ ba của Tuyển chọn các chuyên đề toán phổ thông. Tác giả chính của bộ sách (gồm ba tập) là Nhà giáo ưu tú Lê Hoành Phò, nguyên giáo viên chuyên toán Trường THPT Phan Chu Trinh và Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Thành phố Đà Nẵng. Thầy là người đã chấp bút, phác thảo ra bộ khung của cả 30 chuyên đề của tuyển tập này. Tác giả thứ hai của bộ sách là tôi, Trần Nam Dũng, học trò cũ của thầy. Tôi cũng là thành viên của lớp chuyên toán đầu tiên của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, lớp mà thầy Lê Hoành Phò đã chủ nhiệm hai năm lớp 10 và 11. Tôi là người đọc lại, hiệu đính và bổ sung cho hoàn chỉnh.
UOMO AV VAHT HOT TIS - Ý tưởng viết một bộ sách tuyển tập các chuyên đề toán phổ thông đã được manh nha từ lâu nhưng mãi đến gần đây mới có thể thực hiện. Chúng tôi muốn viết một bộ sách mà về nội dung có thể bao quát được toàn bộ chương trình toán phổ thông, nhưng không sa đà vào lý thuyết. Trọng tâm của bộ sách sẽ là những bài toán, từ cơ bản đến nâng cao, được chọn lọc và phân loại thành 30 chuyên đề. Các chuyên đề này được chia vào năm nhóm theo năm phân môn: Đại số, Giải tích, Hình học, Số học và Tổ hợp.
Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic
Đã từ lâu tôi nung nấu viết một cuốn sách về phương pháp giải các bài toán olympic. Không thiên về các kiến thức cụ thể như dãy số, đa thức, bất đẳng thức, đồng dư, phép đếm, lý thuyết đồ thị... mà tập trung vào cách tiếp cận, cách phân tích để tìm kiếm lòi giải, các nguyên lý và kỹ thuật chứng minh mang tính phổ dụng, có thể áp dụng trong các phân môn, các dạng toán khác nhau.
Quả là viết một cuốn sách như thế khó hơn hẳn so với viết sách theo một chủ đề hẹp. Phải chọn các ví dụ thế nào, dẫn dắt ra sao để có thể tập trung nhấn mạnh vấn đề phương pháp chung, mang tính tổng quát chứ không sa đà vào chi tiết. Rất may mắn là tôi đã có kinh nghiệm hơn 20 năm huấn luyện các đội tuyển, nhiều bài toán và ví dụ đã giảng đi giảng lại cả mấy chục lần, cho rất nhiều các thế hệ học sinh (Và điều tuyệt vời là những bài toán đó vẫn luôn đem lại những cảm hứng mói cho cả thầy và trò. Bài toán hay luôn có sức sống bất tận). Trong 10 năm trở lại đây, tôi đã viết khá nhiều những chuyên đề về đề tài này và có thể nói, cuốn sách này sẽ tổng hợp lại các chuyên đề đó thành một thể thống nhất.
Cuốn sách có 5 chương.
Chương đầu có tựa đề “Học một bài toán như thế nào?” có mục tiêu hướng dẫn bạn đọc cách học toán (và nói chung là học) thế nào cho hiệu quả, sao cho học ít mà hiểu nhiều, học một mà biết mưòi chứ không sa đà vào nhồi nhét và nhớ cơ học.
Chương thứ hai sẽ đi sâu hơn về vấn đề “Làm thế nào để giải và trình bày một bài toán”. Chương này sẽ có những hướng dẫn, lời khuyên cụ thể cho các bạn học sinh để làm bài thi được hiệu quả, phát huy được hết khả năng của mình và ... không phải tiếc nuối sau khi thi vì những sai sót cũng như các cơ hội bị bỏ qua.
Hai chương 3 và 4 sẽ tập trung vào các phương pháp giải toán. Tôi dành riêng chương 3 để nói về tư duy thuật toán, một phương pháp tư duy quan trọng mà đôi khi chúng ta bỏ qua hoặc không để ý phát triển.
Chương 4 sẽ dành cho các phương pháp và kỹ thuật chứng minh quan trọng. Đầu tiên là các phương pháp phản chứng và quy nạp, tiếp theo là các nguyên lý chứng minh cơ bản: nguyên lý Dirichlet, nguyên lý cực hạn, nguyên lý bất biến và nguyên lý đếm bằng hai cách.
Cuối cùng, chương 5 bao gồm hướng dẫn giải, lời giải vắt tắt, lời giải chi tiết và bình luận cho một số bài tập ở các chương trước. Chúng tôi chủ ý không giải chi tiết tất cả các bài tập mà dành điều này cho bạn đọc. Suy cho cùng, để học giải toán thì ta phải tự tay giải nó. Đọc lời giải 10 bài toán chưa chắc đã có lợi bằng tự mình giải một bài toán (và chú ý, theo như chương 1 thì việc học một bài toán sẽ không dừng lại ỏ việc tìm ra lời giải cho bài toán đó).
Sách kỹ năng sống, Sách nuôi dạy con, Sách tiểu sử hồi ký, Sách nữ công gia chánh, Sách học tiếng hàn, Sách thiếu nhi